Hiện nay xuất hiện một số loại sâu bệnh trên cây ca cao, trong bài viết này tác giả xin giới thiệu biện pháp tròng trừ các sâu bệnh
- Mối: là tác hại lớn đối với cây ca cao, có nơi mối phá hại từ 50 - 60%. Triệu chứng: Mối hại nhất là giai đoạn cây ca cao còn non (trồng mới). Mối cắn ngầm dưới đất hay sát mặt đất làm cho cây khô héo và chết. Biện pháp phòng trừ:
Tập tính: Thường ăn lá vào ban đêm, ban ngày trú ngụ nơi tối hay dưới đất.
- Bọ chích hút (Psrudodoniella): Chích hút nhựa trên thân, quả làm tế bào chết dẫn đến năng suất không cao. Biện pháp phòng trừ:
Chú ý: Để kiến đen tồn tại, trước hết phải tiêu diệt kiến vàng tạo môi trường cho kiến đen tồn tại và phát triển, lấy lá dừa làm tổ cho kiến.
- Sâu đục thân (sâu hồng) Glenia celia Sâu thường đục phần thân và cành, đùn phân và mạt cưa ra ngoài miệng lỗ đục rơi xuống đất. Cành, thân bị đục sẽ khô héo và chết. Biện pháp phòng trừ:
- Sâu đục trái ca cao Ký chủ trên cây chôm chôm, là sâu hại chính ở Đông nam châu Á. Việt Nam mới trồng ca cao nên cần đề phòng loại sâu hại này (đối tượng kiểm dịch). Triệu chứng: Quả chín không đều, bổ quả thấy sâu làm dính các hạt vào nhau (kết hòn). Sâu sống 2 - 3 tuần sẽ biến thành nhộng, sau vũ hóa thành ngài (thành trùng). 5 - 8 ngày sau sẽ đẻ trứng trên vỏ quả ca cao. Trứng nở, sâu đục lỗ chui vào cùi quả. Vòng đời của sâu đục quả 35 ngày.
- Các loại sâu khác như sâu đo, sâu cắn lá, bọ nẹt... khi phát hiện dùng thuốc hóa học phòng trừ.
Tác hại: Bẻ quả, đục quả khoét lỗ, gặm quả, nhất là quả già gần chín. Biện pháp phòng trừ: Đặt bẫy đánh bắt, dùng biện pháp xua đuổi. Hiện nay có một số thuốc gây nhiễm vi rút gây hại qua đường máu đối với các động vật trên.
Cũng như các loại cây trồng khác cây ca cao thường bị các loại bệnh phát triển mang tính cục bộ từng vùng. Do đó công tác kiểm dịch thực vật phải đặc biệt coi trọng.
Biện pháp tốt nhất để phòng trừ:·
- Bệnh Phytophthora Bệnh này ký sinh trên 150 loài thực vật khác nhau, đồng thời bệnh Phytophthora cũng rất nhiều chủng. Ở Đông nam Á thường phát triển bệnh Phytophthora palmivora. Nấm Phytophthora palmivora nằm trong đất, khi có độ ẩm cao thì phát triển. Mưa lớn bắn lên hoặc do kiến, mối và bọ cánh cứng làm môi giới lây lan trên thân, lá, quả. Một quả bị bệnh nặng có thể có 4 triệu bào tử lây lan. Triệu chứng: Trên quả, thân và lá thành thục khi bệnh xuất hiện thì vết bệnh cứng (ấn tay vào thấy cứng), nếu mềm là bệnh khác. Riêng lá non dễ bị rũ chết. Để phát hiện bệnh Phytophthora palmivora thường kiểm tra vào buổi chiều vết bệnh ẩm từng vùng. Nếu trên thân cây lấy dao gọt vỏ ca cao thấy vết bệnh màu đỏ. Cây, quả ca cao hơi ủ rũ (không tươi như những cây khác) do dinh dưỡng không vận chuyển được. Biện pháp phòng trừ:
Cách tiến hành:
Chú ý: Khoan hơi sâu để tạo một khoảng trống trong thân cây để thuốc ứ đọng bên trong dần dần chuyển thuốc đi lên phía trên thân thông qua mạch gỗ, sau được quang hợp chuyển qua mạch libe xuống cành và rễ.
Chú ý: Thuốc Phosphonas sử dụng rất hiệu quả cho nhiều loại cây có bệnh Phytophthora palmivora như sầu riêng, xoài, bơ, mít... Phương pháp tiêm không gây hại đối với môi trường, con người và động vật. Hiệu quả trị bệnh cao, giảm chi phí trong sản xuất. Tác dụng thuốc tốt nhất đối với cây trên 3 năm tuổi. Ngoài ra phòng trừ bệnh Phytophthora palmivora ngoài Phosphonas ra còn có các loại thuốc Copper hydroxide, Coper sulfat, Mancozel, Rhidomin? MZ 72WP... phun để phòng trừ. - Bệnh VSD (bệnh chết ngược do tắc mạch dẫn H32): Bệnh này xuất hiện ở Đông Nam Á, các nước khác chưa thấy xuất hiện. Triệu chứng bệnh:
Biện pháp phòng trừ:
- Bệnh cong lá (Thán thư) do nấm Colletotrichum gây ra. Triệu chứng:
Bệnh cong lá không gây thiệt hại lắm, khi cây bị bệnh lá rụng, chồi mới phát sinh nếu bị nhiễm lá cũng bị rụng. Biện pháp phòng trừ:
Ngoài ra hiện nay ở Đông Nam Á chưa xuất hiện bệnh tua mực (Witches' Broom) và bệnh sương xám (Frostypodrot), các bệnh này chỉ xuất hiện ở Châu Mỹ. Bệnh sưng cành ca cao xuất hiện ở Châu Phi. Đây là các loại bệnh nguy hiểm nằm trong danh mục kiểm dịch thực vật. Khi bệnh này phát triển sẽ ảnh hưởng đến môi trường và giảm sản lượng ca cao.
Hàng năm vườn ca cao có một lượng lá khô rụng xuống rất lớn cho nên cần phải làm tốt công tác phòng chống cháy. Cần làm các đường băng phòng chống cháy: Cày và làm sạch cỏ khi mùa khô đến. Hạn chế dùng vật liệu dễ cháy che bóng cho cây ca cao trong mùa khô như cỏ tranh, rơm rạ. Tránh dùng lửa trong mùa khô khi chăm sóc các vườn ca cao.
Mật khẩu | |
Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu | Đăng ký | |
HIỆP HỘI CÀ PHÊ - CA CAO VIỆT NAM (VICOFA)
Người đại diện: Ông Nguyễn Nam Hải - Chủ tịch Hiệp hội
Địa chỉ: Số 5 Ông Ích Khiêm, phường Điện Biên, quận Ba Đình, Hà Nội
VP Đại diện VICOFA tại TP. HCM: 135A Pasteur (lầu 5), phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP. HCM
Tel: 024 3733 6520 - 3845 2818
E-mail: info.vicofa@gmail.com
Website: www.vicofa.org.vn
Ghi rõ nguồn "www.vicofa.org.vn" khi bạn sử dụng lại thông tin từ website này.